Tags:

Di sản văn hóa

  • Đặc sắc chương trình Khai mạc Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024

    Đặc sắc chương trình Khai mạc Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024

    Tối 7/6, tại sân khấu điện Kiến Trung, Đại Nội Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế tổ chức khai mạc Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024 với chủ đề "Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển".

  • Festival Huế 2024: Duyên dáng áo dài Việt Nam

    Festival Huế 2024: Duyên dáng áo dài Việt Nam

    Hưởng ứng Tuần lễ Festival Nghệ thuật Quốc tế Huế 2024 với chủ đề “Di sản văn hóa với Hội nhập và Phát triển”, Bảo tàng Mỹ thuật Huế phối hợp với Nghệ nhân áo dài, NTK Viết Bảo tổ chức chương trình trình diễn, trưng bày áo dài.

  • Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển

    Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển

    Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024 với chủ đề “Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển” diễn ra từ ngày 7 - 12/6/2024, hứa hẹn đem đến cho người tham dự những trải nghiệm mới lạ, độc đáo về văn hóa, lịch sử và nghệ thuật, là nơi hội tụ những chương trình biểu diễn hấp dẫn của các nghệ sĩ tiêu biểu trong nước và quốc tế, giới thiệu nghệ thuật ca múa nhạc cung đình và các làn điệu dân ca độc đáo…

  • Sẵn sàng cho Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024

    Sẵn sàng cho Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024

    Những ngày này, thành phố Huế, Thừa Thiên - Huế như "nóng" hơn bởi không khí rộn ràng chuẩn bị cho mùa lễ hội đang đến gần. Người dân cùng những cơ sở kinh doanh dịch vụ, du lịch nơi đây đều kỳ vọng Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024 (ngày 7-12/6) chủ đề “Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển” sẽ diễn ra thành công tốt đẹp và tạo được hiệu ứng, động lực phát triển cho nền kinh tế, xã hội của tỉnh.

  • Xây dựng hồ sơ đưa phở vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Xây dựng hồ sơ đưa phở vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Xây dựng hồ sơ đưa phở vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đồng thời bảo tồn văn hóa ẩm thực gắn với phát triển du lịch địa phương... là nội dung chính được đưa ra tại Tọa đàm khoa học "Phở trong bối cảnh đương đại dưới góc nhìn từ di sản văn hóa" do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định tổ chức ngày 2/6.

  • Ninh Thuận: Phát huy giá trị các Bảo vật quốc gia thuộc di sản văn hóa Chăm

    Ninh Thuận: Phát huy giá trị các Bảo vật quốc gia thuộc di sản văn hóa Chăm

    Nằm trong khu vực Duyên hải miền Trung, Ninh Thuận là vùng đất lưu giữ những dấu ấn "vàng son" của nền văn hóa Chăm, với hệ thống các đền tháp cổ kính, những lễ hội truyền thống đặc sắc và phong tục tập quán mang đậm bản sắc.

  • Lung linh sắc màu đêm khai hội Vía Bà Chúa xứ Núi Sam

    Lung linh sắc màu đêm khai hội Vía Bà Chúa xứ Núi Sam

    Tối 28/5, tại Trung tâm thương mại Vĩnh Đông, phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc, UBND tỉnh An Giang tổ chức khai mạc Lễ hội Vía Bà Chúa xứ Núi Sam năm 2024, kỷ niệm 10 năm Lễ hội Vía Bà Chúa xứ Núi Sam được đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia (2014 - 2024) với chủ đề “Đất thiêng vạn lộc”.

  • Xây dựng và củng cố vành đai văn hóa biên cương

    Xây dựng và củng cố vành đai văn hóa biên cương

    Nghị quyết 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước đã tạo động lực để các giá trị di sản văn hóa vật thể và phi vật thể được gìn giữ, phát huy, trở thành nguồn lực và động lực to lớn của Lào Cai trong phát triển bền vững và hội nhập quốc tế.

  • Nâng tầm thương hiệu du lịch Ninh Bình từ văn hóa - Bài cuối: Hài hòa giữa bảo tồn di sản và phát triển kinh tế

    Nâng tầm thương hiệu du lịch Ninh Bình từ văn hóa - Bài cuối: Hài hòa giữa bảo tồn di sản và phát triển kinh tế

    Để phát huy giá trị di sản văn hóa, Ninh Bình đã và đang thực hiện các giải pháp chiến lược nhằm giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa phục dựng, bảo tồn gắn với phát triển bền vững. Tỉnh đã có nhiều đề án, chương trình, kế hoạch phục dựng, bảo tồn trong lĩnh vực di sản văn hóa vật thể và phi vật thể được thực hiện hiệu quả, khơi dậy ý thức của cộng đồng trong bảo tồn phát huy di sản trên địa.

  • Những giá trị đặc trưng của Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm - Hội An

    Những giá trị đặc trưng của Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm - Hội An

    Ngày 26/5/2009, tại đảo Jeju - Hàn Quốc, Ủy ban điều phối quốc tế Chương trình Con người và Sinh quyển thế giới của UNESCO công nhận Cù Lao Chàm - Hội An là Khu dự trữ sinh quyển thế giới bởi giá trị đặc trưng, nổi bật: Khu Bảo tồn Biển Cù Lao Chàm được thiết lập năm 2006 thuộc Hệ thống các các khu bảo tồn cấp quốc gia; Phố cổ Hội An - Di sản văn hóa của UNESCO được công nhận năm 1999; Rừng ngập mặn với đặc trưng là Hệ sinh thái rừng dừa nước tại vùng cửa sông Thu Bồn; Rừng đặc dụng trên đảo Cù Lao Chàm; Hệ thống rừng phòng hộ ven biển; Các làng nghề truyền thống cùng với những giá trị nổi trội về văn hóa vật thể và phi vật thể gắn với mảnh đất và con người Hội An qua bao thời kỳ lịch sử.

  • Hà Nội - Thiểm Tây đẩy mạnh hợp tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa

    Hà Nội - Thiểm Tây đẩy mạnh hợp tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa

    Hà Nội và Thiểm Tây đều là các địa phương có hệ thống di sản văn hóa đồ sộ, phong phú, đa dạng. Việc hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm khai thác hệ thống di sản văn hóa chắc chắn mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.

  • Nghề đan gùi và Nghề dệt thổ cẩm của người S’tiêng là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Nghề đan gùi và Nghề dệt thổ cẩm của người S’tiêng là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Ngày 15/5, tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Phước tổ chức Lễ công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với Nghề thủ công truyền thống Nghề đan gùi và Nghề dệt thổ cẩm của người S’tiêng tỉnh Bình Phước.

  • Cử tri đề nghị giữ nguyên tiêu chuẩn bổ nhiệm công chứng viên

    Cử tri đề nghị giữ nguyên tiêu chuẩn bổ nhiệm công chứng viên

    Ngày 14/5, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hưng Yên tổ chức Hội nghị lấy ý kiến xây dựng Luật Công chứng (sửa đổi) và Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) để chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

  • Số hóa góp phần bảo vệ, phát huy giá trị các di sản văn hóa

    Số hóa góp phần bảo vệ, phát huy giá trị các di sản văn hóa

    Hiện nay, toàn tỉnh Hậu Giang có 17 di tích lịch sử, văn hóa; trong đó có một di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia đặc biệt; 8 di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia và 8 di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh.

  • Festival Huế: Lớn mạnh dần sau 24 năm tổ chức, ấn tượng và nhân văn

    Festival Huế: Lớn mạnh dần sau 24 năm tổ chức, ấn tượng và nhân văn

    Chiều 9/5, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch tổ chức họp báo, công bố chương trình Festival Huế 2024 với tâm điểm là Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024 có chủ đề “Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển” diễn ra từ ngày 7-12/6.

  • Hoàn thiện hành lang pháp lý để bảo vệ di sản tư liệu theo điều ước quốc tế

    Hoàn thiện hành lang pháp lý để bảo vệ di sản tư liệu theo điều ước quốc tế

    Theo Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng: Việc xây dựng Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) nhằm kiến tạo hành lang pháp lý để gìn giữ, phát huy các giá trị của di sản trở thành tài sản, coi đây là nguồn tài nguyên, nguồn lực để phát triển bền vững đất nước. 

  • SIKA với những giải pháp bảo tồn di tích địa phương

    SIKA với những giải pháp bảo tồn di tích địa phương

    Tại Festival Sinh viên Kiến trúc toàn quốc lần thứ XIV – HUSC 2024 với chủ đề “Huế - Tuổi trẻ với di sản”, do Hội Kiến trúc sư Việt Nam (Hội KTSVN) và Trường Đại học Khoa Học, Đại học Huế phối hợp đồng tổ chức vào tháng 4 vừa qua, Sika Việt Nam đã có phần trình bày với chủ đề “Hành trình phục dựng và bảo tồn di sản văn hóa” nhằm cung cấp các kiến thức và giải pháp bền vững chuyên biệt cho dự án địa phương.

  • Nhiều cách làm hay trong giữ gìn, bảo tồn trang phục, lễ hội tại Lào Cai

    Nhiều cách làm hay trong giữ gìn, bảo tồn trang phục, lễ hội tại Lào Cai

    Với 25 nhóm, ngành dân tộc cùng 41 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia và 2 di sản đại diện nhân loại, Lào Cai là một trong những địa phương có truyền thống văn hóa độc đáo, giàu bản sắc, cũng như sở hữu nhiều di sản văn hóa hàng đầu cả nước.

  • Khuyến khích học tập, tìm tòi và sáng tạo thông qua bảo tàng

    Khuyến khích học tập, tìm tòi và sáng tạo thông qua bảo tàng

    Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) thông tin, Ngày Quốc tế bảo tàng (18/5) năm 2024 có chủ đề “Bảo tàng vì giáo dục và nghiên cứu” (Museums for Education and Research).

  • Hải Phòng trình diễn Di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh

    Hải Phòng trình diễn Di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh

    Tối 5/5, tại Quảng trường Nhà hát thành phố Hải Phòng diễn ra Chương trình "Trình diễn Di sản văn hóa phi vật thể của thành phố Hải Phòng được UNESCO ghi danh".